Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 2 2017 lúc 18:24

Hệ hai vật  m 1  và  m 2  chuyển động trong trọng trường, chỉ chịu tác dụng của trọng lực, nên cơ năng của hệ vật bảo toàn.

Vật  m 1 , có trọng lượng P 1  =  m 1 g ≈ 20 N và vật m2 có trọng lượng  P 2  =  m 2 g ≈ 1.10 = 10 N. Vì sợi dây nối hai vật này không dãn và  P 1  >  P 2 , nên vật m 1  chuyển động, thẳng đứng đi xuống và vật  m 2  bị kéo trượt lên phía đỉnh mặt nghiêng với cùng đoạn đường đi và vận tốc. Như vậy, khi vật  m 1  đi xuống một đoạn h thì thế năng của nó giảm một lượng W t 1   m 1 gh, đồng thời vật  m 2  cũng trượt lên phía đỉnh mặt nghiêng một đoạn h nên độ cao của nó tăng thêm một lượng hsinα và thế năng cũng tăng một lượng  W t 2   m 2 gh.

Theo định luật bảo toàn cơ năng, độ tăng động năng của hệ vật chuyển động trong trọng trường bằng độ giảm thế năng của hệ vật đó, tức là :

∆ W đ  = -  ∆ W t

⇒ 1/2( m 1  +  m 2 ) v 2 =  m 1 gh -  m 2 gh.sin α

Suy ra  W đ  = 1/2( m 1  +  m 2 ) v 2  = gh( m 1  -  m 2 sin 30 ° )

Thay số, ta tìm được động năng của hệ vật khi vật  m 1  đi xuống phía dưới một đoạn h = 50 cm :

W đ  = 10.50. 10 - 2 .(2 - 1.0,5) = 7,5 J

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 1 2017 lúc 13:38

Theo định luật II Newton ta có

Đối với vật một:  P → 1 + T → 1 = m 1 a → 1 1

Đối với vật hai:  P → 2 + T → 2 = m 2 a → 2 2

Xét ròng rọc  2 T → 1 + T → 2 = 0 3

Chiếu (1) lên trục  O 1 x 1 : − P 1 + T 1 = m 1 . a 1 *

Chiếu (2) lên trục  O 2 x 2 : P 2 − T 2 = m 2 . a 2 * *

Từ (3):  T 2 = 2 T 1 ( * * * )

Ta có  s 1 = 2 s 2 ⇒ a 1 = 2 a 2 * * * *

Thay  * * * ; * * * * vào  * ; * * có − m 1 . g + T 1 = m 1 . a 1

m 2 . g − 2 T 1 = m 2 . a 1 2

⇒ a 1 = 2 m 2 − 2 m 1 4 m 1 + m 2 . g = 2 4 − 2.3 4.3 + 4 .10 = − 2 , 5 m / s 2

⇒ a 2 = 1 2 . a 1 = 1 2 . − 2 , 5 = − 1 , 25 m / s 2

Vậy vật một đi xuống , vật hai đi lên

Lực căng của sợi dây 

T 1 = m 1 . a 1 + g = 3. − 2 , 5 + 10 = 22 , 5 N

T 2 = 2 T 1 = 45 N

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 3 2017 lúc 10:59

Chọn đáp án A

Theo định luật II Newton ta có 

Đối với vật một:  

Đối với vật hai:  

Xét ròng rọc  

Suy ra (***)

(****)

Suy ra

 


Vậy vật một đi xuống , vật hai đi lên 

Lực căng của sợi dây 

Bình luận (0)
nguyễn lũy
Xem chi tiết
Dark_Hole
13 tháng 2 2022 lúc 12:37

Chúc bạn học tốt

Bình luận (2)
Lao Nhi
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 8 2018 lúc 3:12

Chọn đáp án C

Chọn chiều dương là chiều chuyển động

Vì  nên vật hai đi xuống, vật một đi lên

Theo định lụât II Niu−Tơn ta có

Vì dây không dãn nên ta có 

Chiếu (1)(2) lên chiều chuyển động

 

=0,2m/s

Áp dụng công thức vận tốc của ệ đầu giây thứ 4 là

m/s

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 2 2019 lúc 5:53

Chọn chiều dương là chiều chuyển động

P 1 = m 1 . g = 0 , 2.10 = 2 N ; P 2 = m 2 . g = 0 , 3.10 = 3 N

Vì  P 2 > P 1   nên vật hai đi xuống, vật một đi lên

Theo định lụât II Niu-Tơn ta có

Vì dây không dãn nên ta có T 1 = T 2 = T ; a 1 = a 2 = a

Vật 1:  P 1 → + T → = m 1 a →   1

Vật 2:  P 2 → + T → = m 2 a → 2

Chiếu (1)(2) lên chiều chuyển động

Vật 1:  T − P 1 = m 1 a 1 . 1

Vật 2:  P 2 − T = m 2 a 2 . 2

⇒ a = P 2 − P 1 m 1 + m 2 = 3 − 2 0 , 2 + 0 , 3 = 2 m / s 2

Áp dụng công thức vận tốc của ệ đầu giây thứ 4 là

v = v 0 + a t = 0 + 2.4 = 8 m / s

Quãng cường vật đi được trong 4 giây là :

s 1 = 1 2 a t 1 2 = 1 2 .2.4 2 = 16 m

Quãng cường vật đi được trong 3 giây là:

s 3 = 1 2 a t 2 2 = 1 2 .2.3 2 = 9 m

Quãng đường vật đi được trong giây thứ 4 là:

Δ s = s 1 − s 2 = 16 − 9 = 7 m

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 3 2017 lúc 15:07

Bình luận (0)
Hân Quãng
Xem chi tiết
trương khoa
10 tháng 10 2021 lúc 8:36

Chưa có hình vẽ nha bạn 

Kiểm tra lại đề nha

Bình luận (1)
Tô Mì
Xem chi tiết
TV Cuber
19 tháng 2 2023 lúc 21:39

AD đk cân bằng momen ta có 

`P_1/2 * OB = OA * P_2`

`<=> m_1/2 * OB = (OB - AB) * m_2`

`<=>  5/2 *OB = (OB -20) * 3`

`=> OB = 120(cm)`

Bình luận (0)